kệ chữ X, kệ X, kệ X giá rẻ, kệ chữ X giá re HCM, in pa nô, thiết kế pa nô,lắp bảng hiệu, chữ nổi bảng meca, in vải silk, in vải silk tại sài gòn, in banner, in banner giá rẻ, in hiflex, in hiflex giá rẻ, in PP , in PP giá rẻ, xưởng in PP

Một thập kỷ bên nhau của Brad

Tháng 4/2005, Brad Pitt và Angelina Jolie lần đầu công khai mối quan hệ khi đi nghỉ tại một bãi biển ở Kenya với cậu con trai nuôi đầu tiên của Angelina - bé Maddox. Một thập kỷ sau khi cùng nhau gây dựng gia đình lớn, cả hai quyết định trở thành vợ chồng bằng đám cưới tại điền trang ở Pháp ngày 23/8/2014. Đến nay, tròn 10 năm, họ luôn khiến người hâm mộ tan chảy bởi tình yêu, sự ủng hộ mà mỗi người dành cho nhau trong những thời khắc quan trọng của cuộc đời.

"Sau 10 năm, chúng tôi gắn bó với nhau hơn và có chung lịch sử", nữ diễn viên từng giành Oscar chia sẻ với tạp chí People hồi tháng 11/2014.

Cơ duyên từ "Ông bà Smith" (Mr. and Mrs. Smith)

Chuyện tình của Angelina Jolie và Brad Pitt bắt đầu từ trường quay bộ phim hành động nổi tiếng năm 2005. Trong cuộc phỏng vấn với People năm 2006, nữ diễn viên chia sẻ về việc cô và Brad đã phải lòng nhau như thế nào.

Lần đầu gặp gỡ, Angelina không hề nghĩ đến chuyện sẽ gắn bó với người đàn ông này. "Tôi nghĩ chúng tôi là hai kẻ cuối cùng đi tìm kiếm một mối quan hệ. Tôi hầu như đã xác định là một bà mẹ đơn thân. Nhưng Brad đã gây cho tôi ngạc nhiên lớn. Tôi, như phần lớn mọi người, đều chỉ ấn tượng về anh ấy qua báo chí. Nhờ bộ phim, chúng tôi cuối cùng đã ở bên nhau để làm tất cả những điều điên rồ. Tôi nghĩ một tình bạn, một mối cộng sự lạ lùng đột nhiên xảy đến".

ong-ba-smith.jpg

Brad và Angelina trong phim "Ông bà Smith".

Angelina kể, suốt vài tháng trời, cô ngày nào cũng mong ngóng tới trường quay. "Trong bất cứ chuyện gì, chúng tôi tìm thấy rất nhiều niềm vui khi được làm việc cùng nhau và rất nhiều kết nối thực sự. Chúng tôi giống như một cặp".

Thế nhưng, phải đến khi kết thúc quay phim, nữ diễn viên mới nhận ra giữa cô và Brad là một thứ tình cảm trên tình bạn hay cộng sự. Ban đầu, minh tinh không hề quan tâm đến cuộc hôn nhân tan vỡ của Brad và Jennifer Aniston. Sau đó, cô dành nhiều thời gian tìm hiểu về quãng thời gian trước khi Brad ly hôn và biết rằng nó không hề hạnh phúc như nhiều người tưởng. Họ ngồi nói với nhau về những suy nghĩ, những điều cả hai mong muốn trong cuộc đời và nhận ra Công ty in ấn chuyên in kỹ thuật số, in offset các loại tại TP.HCM, nhận dịch vụ in bang ron in ấn với giá rẻ nhất, uy tín nhất, giao hàng tận nơi tại TPHCM rất nhiều điểm chung. "Và sau đó, cuộc sống diễn ra theo cách mà chúng tôi phải ở cùng nhau, và cảm thấy những gì mình muốn thì nên làm".

Angelina cũng cho biết, chính cậu con trai Maddox đã nối kết sâu sắc mối quan hệ của hai người. "Một ngày, Maddox buột miệng gọi anh ấy là bố. Điều đó thật kỳ diệu. Chúng tôi đang chơi với những chiếc ô tô trong phòng khách sạn. Cả hai đều nghe thấy rõ và không nói một điều gì, chỉ nhìn nhau. Đó có thể là khoảnh khắc ý nghĩa nhất, khiến anh ấy quyết định chúng tôi sẽ là một gia đình".

Ba đứa con ruột

Angelina Jolie đã nhận nuôi hai con - Maddox và Zahara - trước khi chào đón con gái đầu lòng với Brad Pitt - bé Shiloh - tháng 5/2006. Cô bé được chào đời ở Namibia, trong ngày mà Brad Pitt mô tả là "thực sự bình yên". Hạnh phúc lớn dần. Angelina xuất hiện tại Liên hoan phim Cannes năm 2008, bên cạnh người đàn ông của cô, khi mang bầu cặp song sinh Knox và Vivienne sau khi nhận thêm con trai Dịch vụ In Băng Rôn, In Hiflex , In PP giá rẻ - lấy liền tại tphcm treo bang ron In PP Giá Rẻ Chất Lượng Cao, Máy Nhật - Lấy Liền nuôi Pax Thiên từ Việt Nam. Khoảnh khắc ôm bụng bầu rạng rỡ trong chiếc váy xanh cảm hứng Hy Lạp mang thương hiệu Max Azria Atelier trở thành một trong những khoảnh khắc đẹp nhất của minh tinh. Cặp song sinh chào đời ngày 12/7/2008 tại một bệnh viện ở miền Nam nước Pháp.

angelina-brad-4399-1429864377.jpg

Angelina lúc mang bầu cặp song sinh.

Hình ảnh ba con ruột của cặp sao được giới truyền thông săn đón từ khi mới chào đời. Bức ảnh đầu tiên của Shiloh được bán cho People với giá 4,1 triệu USD trong khi cặp song sinh Knox và Vivienne nhà Jolie - Pitt được People và Hello mua với giá 26 triệu USD. Cặp sao dùng số tiền thu được để quyên góp từ thiện.

Angelina Jolie nổi tiếng với việc xăm hình để đánh dấu những sự kiện quan trọng trong đời. Năm 2010, trong bức hình chụp cho tạp chí Vanity Fair, Angelina để lộ dòng chữ ở đùi phải - Whiskey Bravo - được cho là cách viết biến thể của William Bradley (hay William Bradley Pitt - tên thật của Brad Pitt). Cô sau đó thừa nhận trên MTV rằng hình xăm đó là dành cho Brad.

angie6-4461-1401695625-2914-1429864377.j

Angelina Jolie với hình xăm tọa độ nơi sinh các thành viên trong gia đình.

Phía mặt ngoài cánh tay trái của Angelina là tọa độ nơi sinh sáu đứa trẻ - cả con nuôi lẫn con đẻ của cô. Năm 2011, cô bổ sung dòng chữ thứ bảy, ghi tọa độ nơi Cty Treo Băng Rôn Uy Tín xin giay phep treo bang ron Treo Băng Rôn In Băng Rôn sinh của Brad Pitt. Trước đó, toàn bộ vùng này được dành để xăm tên người chồng thứ hai của Angelina - Billy Bob - và biểu tượng một con rồng.

"Ông bà Pitt" quyền lực của Hollywood

Sống với nhau 9 năm, có với nhau 6 con cả con nuôi lẫn con đẻ, cặp sao mới đi đến hôn nhân. Đám cưới diễn ra tháng 8/2014, tại lâu đài của họ ở miền Nam nước Pháp. Chỉ có cặp sao và các con có mặt trong sự kiện trọng đại. Angelina mặc chiếc váy cưới có những hình vẽ ngộ nghĩnh của chính các con cô.

Họ xuất hiện lần đầu tiên trên thảm đỏ như vợ chồng tại buổi công chiếu thế giới bộ phim Unbroken tháng 11/2014. Gần đây, nữ diễn viên được cho là đã thêm họ Pitt vào sau tên Angelina Jolie - chính thức xuất hiện trước công chúng với danh nghĩa "bà Pitt".

kiss-4982-1429864377.jpg

Brad Pitt và Angelina Jolie hôn nhau trong đám cưới.

Hôm 23/4, trong bài viết đăng tải trên New York Times, nữ diễn viên chia sẻ cô đã cắt bỏ cả hai bên buồng trứng và ống dẫn trứng ngừa ung thư. Trước đó, tháng 5/2013, nữ diễn viên cũng thông báo về cuộc phẫu thuật cắt bỏ cả hai tuyến vú sau khi phát hiện gene BRCA1 chứa nguy cơ cao ung thư vú. Trong cả hai lần phẫu thuật của Angelina, Brad Pitt đều có mặt như chỗ dựa tinh thần vững chắc cho cô.

Trong cuộc phỏng vấn tháng 11 năm ngoái với People, nữ diễn viên nói cô đã có một năm tuyệt vời. "Tôi hạnh phúc khi bọn trẻ khỏe mạnh, tôi đã kết hôn với cha chúng. Gia đình chúng tôi vững chãi và sức khỏe của tôi tốt. Mỗi ngày tôi đều cảm thấy biết ơn".

Di Ca

Đằng sau bức ảnh biểu tượng 'Sài Gòn thất thủ'

van-es2-2988-1429775176.jpg

Bức ảnh để đời của Van Es. Ảnh: New York Times

Những ngày cuối tháng 4/1975, khi quân Giải phóng áp sát Sài Gòn, Mỹ ráo riết thực hiện chiến dịch di tản bằng máy bay trực thăng. 

Tin đồn về cuộc di tản cuối cùng đã lan truyền suốt nhiều tuần, với hàng nghìn người Mỹ, người Việt thân Mỹ và công dân các nước thứ ba được đưa lên các máy bay vận tải ở Tân Sơn Nhất đến căn cứ ở đảo Guam, Okinawa và những nơi khác.

Bám trụ Sài Gòn

Van Es khi đó là phóng viên ảnh của hãng thông tấn quốc tế UPI tại Sài Gòn. 

Khoảng 11h sáng 29/4, Brian Ellis, giám đốc văn phòng CBS News, người phụ trách điều phối việc sơ tán các phóng viên báo chí nước ngoài, gọi điện cho Van Es. Ông thông báo địa điểm tập kết nằm ở đường Gia Long, nơi những người muốn rời khỏi Sài Gòn sẽ được đón đi bằng xe buýt.

Tuy nhiên, Van Es không nằm trong số đó. Ông quyết định cùng vài đồng nghiệp trụ lại Sài Gòn càng lâu càng tốt. Là công dân Hà Lan, ông cho rằng mình sẽ ít gặp nguy hiểm hơn những người khác.

Van Es sau đó cùng một nhóm cộng tác viên người Việt đi khắp thành phố để tác nghiệp. Họ từ chối mọi lời đề nghị di tản và quyết định ở lại để chứng kiến cái kết của cuộc chiến. 

Trên đường từ điểm tập kết về, Van Es đã chụp được nhiều bức ảnh về những người Việt đang vội vã đốt giấy tờ trên đường phố vì lo sợ bị lộ mối quan hệ cũ. Các binh lính của quân đội Việt Nam Cộng hòa thì vứt bỏ quân phục, vũ khí dọc con đường dẫn đến sông Sài Gòn, nơi họ hy vọng có thể lên thuyền ra biển. Ông cũng nhìn thấy một nhóm thiếu niên nhặt khẩu súng trường M-16 bị vứt lại trên đường Tự Do, nhưng không hề thấy một vụ nổ súng nào.

8-6287-1429780668.jpg

Van Es trong thời gian tác nghiệp cho hãng AP tại Việt Nam. Ảnh: Foreign Correspondents' Club Hong Kong

Bức ảnh để đời

Trở về văn phòng nằm trên tầng thượng của khách sạn Peninsula, Van Es bắt đầu rửa phim và in ảnh. Hai nhân viên khác của UPI cũng ở lại chờ chuyến bay đầu giờ chiều tại đại sứ quán Mỹ.  

Khoảng 2h30 chiều đó, khi đang làm ảnh trong phòng tối, ông bất ngờ nghe tiếng một đồng nghiệp gọi lớn: "Van Es, ra đây ngay, có một chiếc trực thăng ở trên mái nhà".

Ông vơ vội lấy chiếc máy ảnh và ống kính dài nhất trong văn phòng, chỉ 300 mm, và lao ra ban công. 

Nhìn về tòa nhà Pittman, nơi các quan chức cấp cao của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) sinh sống, Van Es thấy 20-30 người đang vội vã leo thang lên một chiếc trực thăng UH-1 Huey. Ở đầu phía trên của thang là một người Mỹ mặc thường phục, đang kéo những người ở dưới lên và đẩy họ vào bên trong In băng rôn, In băng rôn giá rẻ, In băng rôn tại tp.hcm in bang ron In băng rôn, In băng rôn giá rẻ, In băng rôn tại tp.hcm trực thăng.

Chiếc thang gỗ dựng tạm được trải từ mái thấp hơn lên nóc của giếng thang máy. Vài tuần trước đó, mái của giếng thang máy đã được gia cố bằng các tấm thép để chịu được sức nặng của trực thăng. 

Có khoảng 12-14 người có cơ hội lên trực thăng, dù số chỗ tối đa của mẫu phi cơ này là 8. Những người còn lại đứng ở đó chờ đợi suốt nhiều giờ với hy vọng những chiếc trực thăng khác sẽ đến đón họ, nhưng chẳng có gì. 

"Tôi nhớ mình đã xưởng Công ty in ấn chuyên in kỹ thuật số, in offset các loại tại TP.HCM, nhận dịch vụ ke chu x kệ x giá rẻ nhất HCM nhìn lên bầu trời và cầu nguyện. Sau khi bấm máy khoảng 10 tấm, tôi trở lại phòng tối để rửa phim và chuẩn bị sẵn sàng bản in cho ca bàn giao như thường lệ lúc 5h chiều từ văn phòng điện báo Sài Gòn sang Tokyo", ông kể lại trong một bài viết cách đây 10 năm. 

Vào thời đó, các bức ảnh được chuyển qua tín hiệu vô tuyến. Một bức ảnh đen trắng khoảng 13x18 cm với chú thích ngắn mất 12 phút để gửi đi.

Bức ảnh di tản trên mái nhà sau đó trở thành một trong những hình ảnh nổi tiếng nhất cho sự thất thủ của Sài Gòn, thất bại của Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa, cũng như cho cả cuộc chiến tranh Việt Nam. 

Khi quân Giải phóng tiến vào Sài Gòn, Van Es đội trên đầu một chiếc mũ ngụy trang có lá quốc kỳ Hà Lan nhỏ, in dòng chữ bằng tiếng Việt "Báo chí Hà Lan", và đi khắp các con phố để chụp ảnh. 

Ông rời Sài Gòn ngày 1/6 bằng máy bay đến Lào.  

Nhầm lẫn

Van Es đã ghi lại nhiều khoảnh khắc đáng nhớ trong suốt thời gian tác nghiệp ở Việt Nam, như bức ảnh một người lính bị thương với cây thánh giá lấp loáng trên cổ, trong trận chiến tại Thừa Thiên Huế tháng 5/1969. Nhưng suốt quãng đời còn lại, tên tuổi ông vẫn gắn liền với bức ảnh biểu tượng về Sài Gòn.

Bức ảnh nổi tiếng của Van Es về một binh lính Mỹ bị thương tại Thừa Thiên Huế tháng 5/1969. Ảnh: AP

Bức ảnh nổi tiếng của Van Es về một binh lính Mỹ bị thương tại Thừa Thiên Huế tháng 5/1969. Ảnh: AP

Tuy nhiên, trong nhiều thập kỷ, bức ảnh bị đính kèm với một chú thích sai và Van Es phải nhiều lần nỗ lực để đính chính nó nhưng vô ích. Cuối cùng, ông bỏ cuộc.

Khi gửi ảnh cho UPI, ông đã viết rõ rằng chiếc trực thăng đang đón người di tản từ mái của một tòa nhà ở trung tâm Sài Gòn. Dường như những người biên tập không đọc kỹ và cho rằng đó là đại sứ quán Mỹ, địa điểm sơ tán chính. Tòa nhà Pittman trong ảnh nằm ở số 22 đường Gia Long, nay là 22 đường Lý Tự Trọng.

Bức ảnh xuất hiện hàng nghìn lần, năm này qua năm khác, trên các kênh tin tức, báo chí, nhưng Van Es không nhận một đồng bản quyền nào, ngoại trừ số tiền thưởng ban đầu 150 USD từ UPI.

Nó đã được bán lại hai lần cùng nhiều tác phẩm khác của các phóng viên trong hãng thông tấn. Tỷ phú Bill Gates hiện là người nắm quyền sở hữu ảnh thông qua Corbis, một công ty do ông thành lập.

Sinh ra ở Hà Lan, Van Es quyết định trở thành phóng viên ảnh sau khi xem một cuộc triển lãm của nhiếp ảnh gia chiến tranh nổi tiếng Robert Capa. Năm 1967, ông đến Hong Kong làm phóng viên tự do rồi trở thành biên tập ảnh của tờ South China Morning Post. Từ năm 1969 đến 1975, ông làm việc cho hãng thông tấn AP và UPI tại Sài Gòn.

Khi chụp bức ảnh nổi tiếng trên, ông dự định rời UPI để quay lại công việc tự do. In hiflex, In hiflex giá rẻ, In hiflex tại tp.hcm in hiflex In hiflex, In hiflex giá rẻ, In hiflex tại tp.hcm Sau chiến tranh Việt Nam, ông cũng tác nghiệp tại nhiều cuộc xung đột khác.

Van Es qua đời vì xuất huyết não vào tháng 5/2009, ở tuổi 67, tại Hong Kong, nơi ông đã gắn bó hơn 35 năm.

van-es-4850-1429775176.jpg

Hubert Van Es tại Hong Kong năm 2008. Ảnh: Reuters

Anh Ngọc (Theo New York Times)

Bị cấm đến trường vì mái tóc đỏ tự nhiên

hair-8357-1429263391.jpg

Mái tóc đỏ của Emily khiến các thầy cô trong trường khó chịu. Ảnh: Caters

Emily Reay, 17 tuổi, đến từ Anh, bị các giáo viên la mắng và cấm không được trở lại trường trung học Trinity ở thành phố Carlisle nếu không nhuộm tóc "sang màu trầm hơn". 

"Lúc đầu Công ty in ấn quảng cáo số 1 chuyên in bang ron, in ấn uy tín số 1 TPHCM, in chất lượng cao tôi rất tức giận, sau đó thì bật khóc", Emily nói với Telegraph. "Ba năm trước tôi vào trường tóc đã thế này và không một ai đưa ra bình luận gì". 

Mái tóc đỏ tự nhiên của Emily trở thành đề tài thảo luận trong các thầy cô giáo từ đầu năm học này. Nó bị xếp vào danh sách những màu tóc "không bình nhận treo băng Công ty in ấn chuyên in kỹ thuật số, in offset các loại tại TP.HCM, nhận dịch vụ in băng rôn in ấn với giá rẻ nhất, uy tín nhất, giao hàng tận nơi tại TPHCM rôn,cờ phướn,baner đặc biệt in băng rô, phát tờ rơi phat to roi nhận treo băng rôn,cờ phướn,baner đặc biệt in băng rô thường", giống như màu xanh da trời hay xanh lá cây. 

Quyết định cho nghỉ học của trường Trinity khiến Emily ngạc nhiên do cô từng giành giải người có kiểu tóc đẹp nhất trong đêm dạ hội do nhà trường tổ chức. Cô cho biết mái tóc nổi bật này cũng là một phần con người cô.

"Đối với tôi, nó thể hiện sự tự tin", Emily nói. "Nếu phải nhuộm sang màu nâu, tôi sẽ mất đi sự tự tin đó". 

Nữ sinh này hy vọng sẽ ít bị để ý hơn sau khi búi tóc lại để ít lộ màu. 

Hướng Dương

Đại sứ Mỹ, Hàn rời nhiệm

Họ đã quay trở lại và tiếp tục gắn bó với Việt Nam nhưng không phải với tư cách là một đại sứ, hay một nguyên thủ quốc gia, mà doanh nhân hay cố vấn của những tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới.

» 10 bí mật của người vừa mất ngôi giàu nhất Trung Quốc » Vua bánh kẹo 'tặng' 4.700 tỷ cận Tết, lãnh đạo vẫn 'chạy làng' » Khó khăn chồng chất, PVN dọa trảm nhân sự 'ì ạch'

"Trong tôi 80% là người Việt Nam"

Nếu ai đã gặp Ha Chan Ho, cố vấn của Tập đoàn Samsung tại Việt Nam, đều sẽ nhớ mãi nụ cười thân thiện và gần gũi của ông.

"Trong tôi có In băng rôn, in hiflex, in pp giá rẻ tại tphcm - in pp 40.000đ in hiflex gia re In băng rôn, in hiflex, in pp giá rẻ tại tphcm - in pp 40.000đ 80% là người Việt Nam, không phải là 50%", ông nhấn mạnh điều ấy trong một buổi tiệc thân mật với một số nhà báo vào cuối năm 2014. Thỉnh thoảng, ông hóm hỉnh nói chuyện bằng vài câu bằng tiếng Việt rất chuẩn.

Ấn tượng nhất là cuối buổi tiệc, ông Ha mỉm cười nói với PV. VietNamNet: "Tôi muốn mời bạn một buổi nói chuyện riêng nữa, vì tôi chắc rằng, bạn có nhiều điều băn khoăn muốn hỏi về Samsung". Một ánh nhìn rất sâu, như thể ông đã đọc được những nghi ngại nào đó của người viết bài về tập đoàn của ông.

Sự cởi mở dễ chịu đó quả là khác biệt tới hình ảnh thường thấy ở nhiều vị chính khách ở Việt Nam, kể cả là đại diện của nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn thường rất thận trọng khi báo chí tiếp cận thông tin.

đại sứ Ông Ha Chan Ho, cựu đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam  Hai năm trước, ông Ha Chan Ho là đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam. Tháng 5/2013, khi kết thúc nhiệm kỳ tại Việt Nam, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Bùi Quang Vinh đã trao tặng bằng khen cho ông vì những đóng góp lớn lao trong việc thúc đẩy toàn diện quan hệ hai nước Việt - Hàn, cả về chính trị, văn hoá lẫn kinh tế.

Nhưng duyên nợ với Việt Nam khó dứt. Chỉ ít lâu sau, nhà ngoại giao ấy đã quay trở lại Hà Nội trong vai trò là cố vấn chiến lược của tập đoàn Samsung - doanh nghiệp FDI hiện có số vốn đầu tư vào Việt Nam lớn nhất hiện nay, tới gần 12 tỷ USD.

Ông tâm tư: "Nhiều người vẫn nghĩ Samsung không muốn kết nối với doanh nghiệp Việt Nam. Thực sự, nếu có những nhà cung cấp linh kiện cho Việt Nam thì sẽ rất tốt cho Samsung. Nhưng công nghiệp phụ trợ không phải là lĩnh vực dễ dàng như chúng ta vẫn nghĩ".

"Ở giai đoạn hiện nay, nếu doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn trở thành nhà cung cấp cấp một trực tiếp cho Samsung, họ hoàn toàn có thể khởi đầu là nhà cung cấp thứ cấp", ông nói.

Nói là làm. Những ngày giáp Tết Ất Mùi, Samsung đã mời hơn 24 nhà cung cấp linh kiện của Việt Nam đến tham quan tìm hiểu các nhà máy cung cấp lớp 1, lớp 2 của mình. Cuộc gặp gỡ này chắc chắn sẽ là điểm khởi đầu quan trọng cho những cú bắt tay bền chặt về sau giữa Samsung và doanh nghiệp Việt.

Cũng như ông Ha Chan Ho, cựu đại sứ Nhật Bản, ông Norio Hattori cũng bén duyên Việt Nam như là điều tất yếu.

Khi kết thúc nhiệm kỳ tại Việt Nam vào năm 2007, ông Norio Hattori đã "nhắn nhủ" rằng: Ông sẽ trở lại Việt Nam trong vòng 3 năm sau đó.

Quả nhiên, đó không phải là lời hẹn suông.

Ông đã luôn quay trở lại Việt Nam trong nhiều vai trò, mà nổi bật là cố vấn cho UBND TP. Hải Phòng trong công tác xúc tiến thu hút đầu tư vốn Nhật vào Hải Phòng, kể từ năm 2011.

Gần đây nhất, tháng 6/2014, ông đến Việt Nam với tư cách là cố vấn của Công ty TNHH Hattori và Cộng sự, chủ đầu tư của dự án thành lập "Bệnh viện Mắt Quốc tế Nhật Bản" tại Hà Nội vừa được cấp phép khi đó.

Không hoành tráng tỷ USD như Samsung, dự án FDI này chỉ có tổng vốn đầu tư là 3 triệu USD, nhưng sẽ là bệnh viện cung cấp dịch vụ nhãn khoa công nghệ cao nhất hiện nay. Ông Norio Hattori kỳ vọng sẽ sớm giới thiệu tới Việt Nam một dịch vụ khám chữa bệnh về mắt theo tiêu chuẩn của người Nhật.

Còn nhớ, sau 5 năm làm đại sứ đặc mệnh toàn quyền ở Việt Nam, ông nói, đây là quê hương thứ hai của ông. Sống ở Việt Nam rất dễ chịu và bất cứ người Nhật nào đến đây cũng sẽ thích Việt Nam.

Bắc cầu tri thức

Trước nữa, Việt Nam cũng đã chứng kiến những cuộc quay trở lại của hai ngài đại sứ trên cương vị là cố vấn chiến lược ở lĩnh vực đầu tư giáo dục.

Một là ông Mỹ Michael W. Michalak, cựu đại sứ Mỹ, hiện là thành viên Hội đồng sáng lập và cố vấn của Đại học Tân Tạo (Tập đoàn Tân Tạo), một là ông Michael Mann, cựu đại sứ Australia, cố vấn cho Đại học quốc tế RMIT.

đại sứ Michael W. Michalak, cựu đại sứ Mỹ, người đã cam kết tăng gấp đôi số lượng su học sinh Việt Nam sang Mỹ   Trong một cuộc chia sẻ hồi tháng 5/2014 tại trường Đại học Tân Tạo, ông Michael W. Michalak tiết lộ: "Khi được phê chuẩn là Đại sứ của Mỹ, tôi đã nói với các thượng nghị sĩ rằng, sẽ tăng gấp đôi số lượng du học sinh Việt Nam sang Mỹ".

Đúng như lời hứa ấy, khi kết thúc nhiệm kỳ ở Việt Nam năm 2011, Việt Nam đã từ thứ 13 tăng lên thứ 8 trong bảng xếp hạng các nước có du học sinh vào Mỹ. Cũng ngay khi nghỉ hưu đó, ông đã trở thành cố vấn cho Ban điều hành của Đại học Tân Tạo, ngôi trường mà ông nói rằng, điểm khởi đầu giống như Đại học Oakland ngày xưa của ông.

Thực ra, Michael W. Michalak là một cái tên khá thân thuộc với giới sinh viên Việt Nam, nhờ những bài nói chuyện sâu sắc của ông về giáo dục và khởi nghiệp. Điều thú vị nhất là ông tốt nghiệp về ngành vật lý, về tên lửa nhưng khi đi làm, ông lại thi để trở thành một nhà ngoại giao. Đến khi về hưu, người ta thấy ông là hình ảnh một người thầy hướng nghiệp thân thiện trên giảng đường.

Còn với ông Michael Mann, cựu đại sứ Australia, chắc hẳn những sinh viên của trường Đại học quốc tế RMIT ngày nay sẽ không thể nào quên. Sau khi kết thúc nhiệm kỳ ở Việt Nam năm 2002, ông vẫn tiếp tục gắn bó với Việt Nam tới năm 2008 trong cương vị Tổng Giám đốc Trường RMIT.

Thời kỳ đầu thành lập trường, đã có không ít những khó khăn trở ngại bởi lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam cách đây 15 năm chưa hề cởi mở với vốn ngoại. Việc một trường đại học 100% vốn FDI mở ở TP.HCM quá mới mẻ và hành lang pháp lý khi đó như là con số 0 tròn trĩnh. Tuy nhiên, với tâm huyết và tầm nhìn xa trông rộng, ngài cựu đại sứ Michael Mann đã đặt nền móng đầu tiên cho ngôi trường này hát triển vững chắc như ngày nay, với hơn 6.000 sinh viên và là một chi nhánh quan trọng ở châu Á trong chiến lược xuất khẩu giáo dục của Australia.

Không chỉ cựu đại sứ về hưu, các cựu nguyên thủ quốc gia cũng đã đến Việt Nam không phải với tư cách là chính trị gia cấp cao, mà là cố vấn chiến lược cho các Tập đoàn kinh tế lớn.

Năm 2006-2008, cựu thủ tướng Đức Schroeder đã đến Việt Nam trong vai trò cố vấn cho tập đoàn truyền thông nổi tiếng nhất Thuỵ Sĩ Ringer AG, vốn đã hiện diện 15 năm ở Việt Nam.

Cả hai lần đến Việt Nam, vị cựu nguyên thủ quốc gia này đều tham gia bàn tròn trực tuyến với VietNamNet để chia sẻ về kinh tế truyền thông.

Năm ngoái, Việt Nam thu hút được hơn 20 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, trong đó, chắc chắn có công sức không nhỏ của những vị cựu đại sứ. Những nhà ngoại giao ấy luôn coi Việt Nam là quê hương thứ hai. Họ thực sự đã góp phần bắc cầu cho Việt Nam ngày càng kết nối sâu rộng với thế giới.

» Khám phá ngôi làng chế tác bàn tiệc dát vàng cho lãnh đạo APEC » Lãnh đạo Bộ Công thương ghi nhận nỗ lực của Công ty danh tiếng Đức tại VN » Metro rất phức tạp, phải thanh tra 19 địa điểm kinh doanh

Nguồn: Vietnamnet

Treo băng rôn giá rẻ tại tp.hcm - In băng rôn treo bang ron Treo băng rôn giá rẻ tại tp.hcm - In băng rôn >>> Quý độc giả bấm vào đây để gửi bình luận Video đang được xem nhiều in băng rôn quảng cáo - In PP,In Băng rôn,In Hi Lelf Giá Rẻ in bang ron gia re in băng rôn quảng cáo - In PP,In Băng rôn,In Hi Lelf Giá Rẻ

Điều tra lại vụ công an dùng mũ bảo hiểm đánh nam sinh tử vong

Theo điều tra của Công an huyện Vạn Ninh (Khánh Hoà), do có mâu thuẫn, ngày 29/12/2013, Lê Tấn Khỏe (14 tuổi, ngụ xã Vạn Long) ném chai nước thủy tinh trúng đầu Tu Ngọc Thạch (học sinh lớp 9). Vài giờ sau, nhóm Thạch đi tìm Khoẻ để giảng hoà.

Tuy nhiên, Lê Minh Phát (Công an xã Vạn Long) biết chuyện Thạch đi tìm Khoẻ nên đã báo cho cha cậu này - cũng là công an xã. Đồng thời cùng công an viên Lê Ngọc Tâm chạy xe máy đi tìm Thạch.

Thấy nam sinh đứng bên đường, Phát đuổi đánh, đạp nhiều cái rồi còng tay bé trai đưa lên xe máy cho Tâm chở về trụ sở công an xã. Tại đây, Phát tiếp tục đánh cậu bé bằng mũ bảo hiểm. Tối đó, gia đình bảo lãnh Thạch về nhưng sáng hôm sau cậu bé ói mửa, ngất xỉu rồi tử vong sau một ngày. Giám định pháp y kết luận nạn nhân bị chấn thương sọ não.

cong-an-danh-chet-hoc-sinh-ok-7045-14272

Các bị cáo tại toà phúc thẩm. Ảnh: Bình Minh

Tháng 11/2014, TAND huyện Vạn Ninh xử sơ thẩm, tuyên phạt Phát 6 năm 9 tháng tù về các tội Bắt người trái pháp luật và Cố ý gây thương tích; Tâm lĩnh 9 tháng tù nhưng cho hưởng án treo về tội Bắt người trái pháp luật; Khỏe nhận 3 năm tù về tội Cố ý gây thương tích.

Bản án này bị gia đình nạn nhân kháng cáo, đề nghị phải xử các cựu công an viên về tội Giết người và tăng mức bồi thường. Đại diện hợp pháp cho Khỏe kháng cáo vì cho rằng bị cáo không phạm tội, bởi chỉ ném chai thủy tinh một lần vào đầu Thạch trong khi giám định pháp y cho thấy nạn nhân có ba vết thương nghiêm trọng ở vùng đầu. Phát thì kêu oan tội Cố ý gây thương tích, xin giảm nhẹ ở tội còn lại.

Chiều 24/3, sau hai ngày xử phúc thẩm, TAND tỉnh Khánh Hòa đã tuyên hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại do có nhiều thiếu sót. Theo HĐXX, tại hiện Công ty in ấn chuyên in kỹ thuật số, in offset các loại tại TP.HCM, nhận dịch vụ cong ty in in ấn với giá rẻ nhất, uy tín nhất, giao hàng tận nơi tại TPHCM trường, cơ quan điều tra thu một mũ bảo hiểm bằng nhựa cứng có vết nứt dài 15 cm, bùn đất hình đầu các ngón tay ở quai bên trái mũ.

Bị cáo Phát thừa nhận mũ này là của mình nhưng không bị vỡ, không thừa nhận việc dùng để đánh em Thạch. Trong khi đó lời khai của các nhân chứng khẳng định, trước khi chết Thạch kể bị công an đuổi theo dùng mũ bảo hiểm đánh, chân đạp rồi đưa về xã đánh tiếp.

nam-sinh-bi-cong-an-danh-chet-7447-14272

Người thân của nạn nhân In băng rôn, bảng hiệu: In trên chất liệu hiflex, Decal, PP in pp In băng rôn, bảng hiệu: In trên chất liệu hiflex, Decal, PP Thạch. Ảnh: Bình Minh

"Cấp sở thẩm không làm rõ các dấu vết được mô tả trên mũ bảo hiểm là của ai, nguyên nhân bị vỡ để có cơ sở kết luận bị cáo Phát có hay không sử dụng mũ bảo hiểm đánh nạn nhân. Cơ quan điều tra không xem mũ bảo hiểm này là vật chứng của vụ án là không đúng với quy định của pháp luật", toà nêu.

Ngoài ra, ông Huỳnh Trọng Thắng - phó Công an xã Vạn Phước - có hành vi đè Thạch xuống cho Phát còng tay, sau đó nói Tâm và Phát đưa nạn nhân về trụ sở xã. Nạn nhân Thạch khi bị các bị cáo đánh là trẻ em. Phát đánh em Thạch trong lúc còng tay không còn khả năng tự vệ, đánh nhiều Nhãn decal giấy, in decal, tem decal, in ấn giá rẻ in decal In PP banner Standee chất lượng In PP trong nhà và ngoài trời HCM lần, là thể hiện tính côn đồ.

"Các hành vi nêu trên chưa được cấp sở thẩm xem xét, đánh giá đầy đủ", HĐXX nêu nguyên nhân hủy toàn bộ bản án sơ thẩm, giao hồ sơ cho VKSND huyện Vạn Ninh điều tra lại.

Bình Minh

Tình huống khó xử

Untitled-2-9893-1428915943.jpg

Khi mang tủ về nhà, chị quyết định tự mình ráp để gây ngạc nhiên cho chồng và thực hiện công việc không khó khăn lắm.

Bỗng nhiên một chiếc xe buýt to chạy ngang qua đường và chiếc tủ bị sập. Chị ráp tủ lại và khi chiếc xe buýt quay trở lại, tủ lại bị sập.

Người phụ nữ cảm thấy thất vọng và gọi điện đến cửa hàng bán tủ để than phiền. Một người đàn ông trả lời sẽ đến nhà chị ngay để ráp tủ. Khi đến nhà người phụ nữ, người đàn ông bắt tay vào việc ráp tủ. Chiếc xe buýt chạy qua, tủ lại bị sập.

Hơi nản chí, người đàn ông ráp tủ lại và lần này nói với người phụ nữ rằng ông sẽ đứng bên trong tủ để xem điểm yếu của chiếc tủ nằm ở vị trí nào. Đến giờ xe buýt sắp đi qua, người đàn ông chui vào tủ. Lúc ấy, chồng người phụ nữ đi làm về. Anh nhìn thấy chiếc tủ và cảm ơn vợ về món quà bất ngờ này. Anh mở tủ ra và thấy người đàn ông.

Người đàn ông nói:

- Chắc chắn là ông sẽ không bao giờ tin tôi, nhưng tôi đang đợi xe buýt đi qua mà.

Thị Nở (st)

Đã bị mọc sừng lại còn hớt lẻo

Đã bị mọc sừng lại còn hớt lẻo

Một người đàn ông đi làm In hiflex nhanh lấy ngay giá rẻ, in bạt hiflex, standee in decal hcm In pp giá rẻ, in pp tại TP HCM, Standee,Backdrop,giá X, Giá cuốn vào buổi sớm gặp Công ty in ấn chất lượng, giá rẻ và uy tín nhất TP HCM in hiflex In băng rôn, in hiflex, in pp giá rẻ tại tphcm - in pp 40.000đ một gã lạ mặt cứ nói vào mặt:

Nhãn decal giấy, in decal, tem decal, in ấn giá rẻ in decal In Decal - In Decal giá rẻ nhanh lấy ngay tại TP.HCM

Popular Posts

DỊCH VỤ IN ẤN - QUẢNG CÁO

Thi công bảng hiệu quảng cáo chuyên nghiệp
In PP, In PP giá rẻ, In PP giá rẻ tại TPHCM
In decal lưới chất lượng cao
In decal dán kính chuyên nghiệp





In decal lưới lấy ngay trong thành phố hồ chí minh
In decal lưới chuyên nghiệp giá rẻ tại tphcm
Dịch vụ in decal chất lượng cao, in decal đẹp nhất tại tphcm
In PP trong nhà giá rẻ tại tphcm In PP trong nhà giá rẻ tại tphcm
Dịch vụ in decal chất lượng cao
Xưởng in decal chất lượng cao tại tphcm
In backlit film chất lượng cao
In decal sữa, in decal trắng chất lượng cao giá tốt
In PP ngoài trời giá rẻ chất lượng tại tphcm



Dịch vụ In PP tại quận 1 nhanh chóng chất lượng
Dịch vụ In PP lấy ngay tại tphcm nhanh chóng chất lượng
Thiết kế in ấn chuyên nghiệp giá rẻ
Thiết kế in ấn chuyên nghiệp giá rẻ
Chuyên cung cấp các loại kệ x giá rẻ chất lượng
In vải Silk gía rẻ - In vải Silk chất lượng
In hiflex, In hiflex giá rẻ, In hiflex tại tp.hcm
Thi công lắp đặt backdrop, thi công backdrop giá rẻ chuyên nghiệp
In Poster giá rẻ tại tp.hcm
Cho thuê khung backdrop - cho thuê khung bảng hiệu
Cho thuê khung backdrop - cho thuê khung bảng hiệu
In băng rôn, In băng rôn giá rẻ, In băng rôn tại tp.hcm
In băng rôn, In băng rôn giá rẻ, In băng rôn tại tp.hcm
In PP quảng cáo rẻ nhất tp.hcm In PP quảng cáo rẻ nhất tp.hcm
Bán Standee giá rẻ, In Standee Giá rẻ chất lượng tại tphcm
Bán Standee giá rẻ, In Standee Giá rẻ chất lượng tại tphcm






In PP là gì? In PP là gì?
In PP trang trí quán cafe trà sữa tại tphcm
Thi công dán decal chuyên nghiệp giá rẻ
Thi công dán decal chuyên nghiệp giá rẻ
Thi công dán PP chuyên nghiệp giá rẻ
Thi công dán PP chuyên nghiệp giá rẻ
In PP cán mờ, In PP cán bóng
In PP cán màng giá rẻ tại tphcm In PP cán mờ
In PP cán bóng, In PP cán màng giá rẻ tại tphcm
In PP tại quận 12 - In PP giá rẻ chất lượng tại tphcm In PP tại quận 12
In PP giá rẻ chất lượng tại tphcm In hiflex giá rẻ tại quận tân bình
In hiflex giá rẻ tại quận tân bình In hiflex khổ lớn giá rẻ tại tp.hcm
In hiflex khổ lớn giá rẻ tại tp.hcm
Dịch vụ in hiflex giá rẻ tại quận tân phú
Giá x cuốn cao cấp, khung x cuốn cao cấp, kệ x cuốn cao cấp
Cung cấp các loại standee giá x hàn quốc chất lượng cao trên toàn quốc
Thi công hàng rào xây dựng nhanh chóng chuyên nghiệp tại miền nam
Làm bảng quảng cáo, làm biển quảng cáo công ty
Dán Decal trang trí tết - Dán decal cửa kính trang trí tết


In PP quận gò vấp nhanh chóng chất lượng
Chuyên cung cấp Standee giá rẻ các loại như kệ x, standee chữ x
In PP tại Bình Thạnh nhanh chóng chất lượng uy tín
In PP khổ lớn giá rẻ chất lượng cao tại tphcm
Xưởng chuyên sản xuất standee mô hình, standee hình người giá rẻ các loại tại tphcm
Chuyên sản xuất gia công standee khung sắt, standee chân sắt các loại
Dịch vụ In PP chất lượng cao tại tphcm
Dịch vụ In PP chất lượng cao tại tphcm Trang trí decal Noel - thiết kế trang trí noel Trang trí decal Noel - thiết kế trang trí noel
Dịch vụ in decal mùa Noel tại tphcm
In phông nền đám cưới, in phông nền sân khấu giá rẻ
In banner giá rẻ, in banner quảng cáo tại tphcm In banner giá rẻ, in banner quảng cáo tại tphcm
In backdrop sân khấu, in backdrop đám cưới giá rẻ tại tphcm
In băng rôn giá rẻ tại quận tân bình
In PP giá rẻ lấy ngay quận 3
Chân chữ X, giá chữ X rẻ nhất thành phố hồ chí minh
In PP giá rẻ lấy ngay tại quận tân phú
In PP giá rẻ lấy ngay tại quận tân bình
In PP cán format In PP cán format

Categories

Được tạo bởi Blogger.